MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ THEO TT 32 ÁP DỤNG CHO ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI.
➡➡➡MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ THEO TT 32 ÁP DỤNG CHO ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI.
-1. Không cần chữ ký người mua trên hóa đơn điện tử (nếu người mua chứng minh tính có thực của việc mua hàng.....)
- 2. Ngày ký và ngày lập hóa đơn điện tử khác nhau thi hóa đơn vẫn hợp lệ (Bên bán kê khai thuế dựa vào ngày lập. Bên mua kê khai thuế dựa vào ngày ký hóa đơn điện tử)
➡➡➡MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ THEO TT 32 ÁP DỤNG CHO ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI.
-1. Không cần chữ ký người mua trên hóa đơn điện tử (nếu người mua chứng minh tính có thực của việc mua hàng.....)
- 2. Ngày ký và ngày lập hóa đơn điện tử khác nhau thi hóa đơn vẫn hợp lệ (Bên bán kê khai thuế dựa vào ngày lập. Bên mua kê khai thuế dựa vào ngày ký hóa đơn điện tử)
➤➤➤CŨNG NHƯ LƯU Ý VỀ THÔNG TƯ 68 CỦA 2 VẤN ĐỀ TRÊN
𝟭.𝗞𝗵𝗼̂𝗻𝗴 𝗰𝗮̂̀𝗻 𝗰𝗵𝘂̛̃ 𝗸𝘆́ 𝗰𝘂̉𝗮 𝗻𝗴𝘂̛𝗼̛̀𝗶 𝗺𝘂𝗮 𝘁𝗿𝗲̂𝗻 𝗵𝗼́𝗮 đ𝗼̛𝗻 (𝗔́𝗣 𝗗𝗨̣𝗡𝗚 Đ𝗨́𝗡𝗚 𝗧𝗛𝗢̛̀𝗜 Đ𝗜𝗘̂̉𝗠 𝗛𝗜𝗘̣̂𝗡 𝗧𝗔̣𝗜 𝗧𝗛𝗜̀ 𝗣𝗛𝗔̉𝗜 𝗟𝗔̀𝗠 Đ𝗨́𝗡𝗚 𝗧𝗛𝗘𝗢 𝗤𝗨𝗬 Đ𝗜̣𝗡𝗛 𝗖𝗨̉𝗔 𝗖𝗩 𝟮𝟰𝟬𝟮)
✔ Thực hiện công văn số 2402/BTC-TCT ngày 23/02/2016 của Bộ tài chính”… trường hợp người mua không phải là đơn vị kế toán:
“...trường hợp người mua không phải là đơn vị kế toán hoặc là đơn vị kế toán nếu có các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa người bán với người mua như: hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa, biên nhận thanh toán, phiếu thu, ...thì người bán lập hóa đơn điện tử cho người mua theo quy định, trên hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có chữ ký điện tử của người mua…”
𝟮. 𝗡𝗴𝗮̀𝘆 𝗹𝗮̣̂𝗽 𝘃𝗮̀ 𝗻𝗴𝗮̀𝘆 𝗸𝘆́ 𝗵𝗼́𝗮 đ𝗼̛𝗻 đ𝗶𝗲̣̂𝗻 𝘁𝘂̛̉ 𝗸𝗵𝗮́𝗰 𝗻𝗵𝗮𝘂 𝘁𝗵𝘂𝗲̂́ 𝘃𝗮̂̃𝗻 𝗰𝗵𝗮̂́𝗽 𝗻𝗵𝗮̣̂𝗻.
+BÊN BÁN CĂN CỨ VÀO NGÀY LẬP ĐỂ KÊ KHAI THUẾ GTGT ĐẦU RA.
+BÊN MUA thì căn cứ vào ngày ký hóa đơn điện tử để kê khai thuế gtgt đầu vào
❤❤❤❤Sau này khi nào mà áp dụng hóa đơn điện tử theo thông tư mới mà cụ thể là TT68. (Nhưng hiện tại TT68 cũng chưa thể áp dụng cho dù quy định áp dụng là 1/11/2020)
𝟭. 𝗡𝗚𝗔̀𝗬 𝗟𝗔̣̂𝗣 𝗛𝗢́𝗔 Đ𝗢̛𝗡 𝗣𝗛𝗔̉𝗜 𝗧𝗥𝗨̀𝗡𝗚 𝗩𝗢̛́𝗜 𝗡𝗚𝗔̀𝗬 𝗞𝗬́ 𝗖𝗨̉𝗔 𝗛𝗢́𝗔 Đ𝗢̛𝗡 Đ𝗜𝗘̣̂𝗡 𝗧𝗨̛̉ 𝗧𝗛𝗘𝗢 𝗧𝗧𝟲𝟴 𝗩𝗔̀ 𝗡𝗚𝗛𝗜̣ Đ𝗜̣𝗡𝗛 𝟭𝟭𝟵 𝗡𝗛𝗘́ 𝗖𝗔́𝗖 𝗕𝗔̣𝗡. 𝗛𝗘̂́𝗧 𝗦𝗨̛́𝗖 𝗟𝗨̛𝗨 𝗬́ (𝟭/𝟭𝟭/𝟮𝟬𝟮𝟬)
✍Theo quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 3 của TT68 có ghi.
e) Thời điểm lập hóa đơn điện tử
Thời điểm lập hóa đơn điện tử xác định theo thời điểm người bán ký số, ký điện tử trên hóa đơn được hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm (ví dụ: ngày 30 tháng 4 năm 2019) và phù hợp với hướng dẫn tại Điều 4 Thông tư này.
=> TỨC KHẲNG ĐỊNH LÀ THỜI ĐIỂM LẬP HÓA ĐƠN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH LÀ NGÀY KÝ ĐIỆN TỬ
➡XEM THÊM Điều 4 của TT68 để cụ thể Điều 3 của TT68 có ghi:
1. Thời điểm lập hóa đơn điện tử đối với bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ hoặc giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ được xác định theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 7 của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP.
✍ XEM THÊM Điều 7 của nghị định 119 để rõ điều 4 của TT68. Thời điểm lập hóa đơn điện tử
1. Thời điểm lập hóa đơn điện tử đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
2. Chữ ký của người mua trên hóa đơn điện tử (Theo như điểm đ khoản 1 Điều 3 tt68) quy định về chữ ký người mua
- Trường hợp người mua là cơ sở kinh doanh và người mua, người bán có thỏa thuận về việc người mua đáp ứng các điều kiện kỹ thuật để ký số, ký điện tử trên hóa đơn điện tử do người bán lập thì người mua ký số, ký điện tử trên hóa đơn.
=> Vậy giữa người mua và người bán có thỏa thuận ký điện tử trên hóa đơn điện tử thì người mua sẽ ký (người mua là Cty). Còn nếu không thỏa thuận bắt buộc ký thì không ký.
LIÊN HỆ VỚI TÔI
Hotline hỗ trợ: 0914.540.423
Facebook (Hải Bùi): https://www.facebook.com/hai.bui.526
Group Facebook: tự học kế toán và thuế
Fanpage: https://www.facebook.com/tuhocketoanvathue/
Youtube: tự học kế toán
Email: buitanhai1610@gmail.com
Website bán sách tự học kế toán: www.sachketoan.org
Website tự học kế toán online miễn phí: www.tuhocketoan.net